Thứ Hai, 30 tháng 11, 2015
GIÁ GỪNG TĂNG TRONG NHỮNG THÁNG GẦN TẾT
Thị trường xuất khẩu gừng đang ngày càng được mở rộng, nếu như trước kia gừng non Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Campuchia thì hiện nay thị trường được mở rộng sang các nước Hàn Quốc, Nhật Bản để làm các món ăn như sushi, kim chi, gừng muối,...
Hiện nay giá gừng non xuất khẩu vào khoảng: 19k-20k
Giá gừng già xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Hàn Quốc,Châu Âu khoảng: 25k-29k
Dự đoán giá gừng thu mua sẽ tăng 26k tới 30k trong những tháng sắp tới, tức là tăng khoảng 30% so với 2 tháng trước.
Hiện nay giá gừng non xuất khẩu vào khoảng: 19k-20k
Giá gừng già xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Hàn Quốc,Châu Âu khoảng: 25k-29k
Dự đoán giá gừng thu mua sẽ tăng 26k tới 30k trong những tháng sắp tới, tức là tăng khoảng 30% so với 2 tháng trước.
Thứ Sáu, 27 tháng 11, 2015
CUNG CẤP GỪNG TƯƠI CHẤT LƯỢNG
Công
ty Việt Duy chuyên thu mua và cung cấp gừng giống, gừng tươi thương phẩm đạt
tiêu chuẩn chất lượng cho các đối tác trong và ngoài nước với giá thành hơp lý,
giá cả cạnh tranh.hiện tại chúng tôi đang cung cấp sản phẩm gừng cho các đối
tác như chợ nông sản đầu mối các công ty chế biến thực phẩm,gia vị, bánh kẹo,
dược liệu,công ty thương mại,công ty nước ngoài. Nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị
trường gừng hiện nay công ty đang không ngừng phát triển diện tích gừng trồng tại
một số địa phương trong cả nước như nông trại tại Lâm Đồng, Cà Mau, Tây Ninh….nhằm
tạo ra những sản phẩm gừng đạt tiêu chuẩn về kích cỡ,chất lượng tốt,giá thành hợp
lý nhằm đáp ứng khách hàng.
Hiện nay, sản phẩm Gừng tươi của Công ty Việt Duy bao gồm các loại gừng sau:
-
Gừng
trâu:
Là loại gừng củ to, ít nhánh, thân mập, nhiều nước, ít cay phục vụ thị trường
trong nước và xuất khẩu
-
Gừng
sẻ:
Còn gọi là Gừng trung, gừng có vị cay, nhiều nhánh, ruột vàng trọng lượng củ
trung bình từ 50 gr đến 200 gr- Gừng Dé: Còn gọi là Gừng ta. Gừng có ruột vàng,
nhiều sơ và vị cay nồng chủ yếu phục vụ ngành đông y.
-
Gừng
giống: loại gừng trâu đạt 10 tháng trở lên, sạch bệnh, tỷ
lệ nảy mầm trên 90%
Sản phẩm sẽ được rửa sạch sau đó đóng hộp đóng
bao bì, kích thước cân nặng theo yêu cầu của khách hàng.
Chi
tiết liên hệ:
MR
DUY: 01697314324 Or 0913179464.
Skype:
nguyenduy411.
Trân
thành cám ơn!
GIÁ GỪNG HIỆN NAY
Hôm nay đột xuất thị trường có biến động lớn nên chúng tôi cập nhật giá cả dưới đây cho mọi người cùng nắm bắt:
LƯU Ý: Giá này là giá về chợ đầu mối.
* Vấn đề lớn ở miền tây năm nay do trời không dứt mưa, nên gừng không già mà cứ tiếp tục đâm chồi như gừng non nên rất khó bán được giá. Bà con miền tây đang rất sốt ruột do gừng đã đạt 10-11 tháng nhưng vẫn chưa bán được.
- Gừng non(gừng bể 6-9 tháng) miền tây: 6,5000đ/k
- Gừng già BMT, Gia Lai: 14000-15,500 đ/kgGừng
- Gừng 10-11 tháng Miền Tây: 9000-11000/kg
- Gừng Thái Lan: 13000/0-25000/kg
- Gừng Thái Lan: sắp về hàng
- Gừng cựu: Ngưng thu.
Dự đoán: giá sẽ dần nhích lên và đi vào ổn định khi miền nam bớt mưa.
* Vấn đề lớn ở miền tây năm nay do trời không dứt mưa, nên gừng không già mà cứ tiếp tục đâm chồi như gừng non nên rất khó bán được giá. Bà con miền tây đang rất sốt ruột do gừng đã đạt 10-11 tháng nhưng vẫn chưa bán được.
- Gừng non(gừng bể 6-9 tháng) miền tây: 6,5000đ/k
- Gừng già BMT, Gia Lai: 14000-15,500 đ/kgGừng
- Gừng 10-11 tháng Miền Tây: 9000-11000/kg
- Gừng Thái Lan: 13000/0-25000/kg
- Gừng Thái Lan: sắp về hàng
- Gừng cựu: Ngưng thu.
Dự đoán: giá sẽ dần nhích lên và đi vào ổn định khi miền nam bớt mưa.
Thứ Hai, 23 tháng 11, 2015
CUNG CẤP GỪNG TƯƠI CHẤT LƯỢNG
Công
ty Việt Duy chuyên thu mua và cung cấp gừng giống, gừng tươi thương phẩm đạt
tiêu chuẩn chất lượng cho các đối tác trong và ngoài nước với giá thành hơp lý,
giá cả cạnh tranh.hiện tại chúng tôi đang cung cấp sản phẩm gừng cho các đối
tác như chợ nông sản đầu mối các công ty chế biến thực phẩm,gia vị, bánh kẹo,
dược liệu,công ty thương mại,công ty nước ngoài. Nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị
trường gừng hiện nay công ty đang không ngừng phát triển diện tích gừng trồng tại
một số địa phương trong cả nước như nông trại tại Lâm Đồng, Cà Mau, Tây Ninh….nhằm
tạo ra những sản phẩm gừng đạt tiêu chuẩn về kích cỡ,chất lượng tốt,giá thành hợp
lý nhằm đáp ứng khách hàng.
Hiện nay, sản phẩm Gừng tươi của Công ty Việt Duy bao gồm các loại gừng sau:
-
Gừng
trâu:
Là loại gừng củ to, ít nhánh, thân mập, nhiều nước, ít cay phục vụ thị trường
trong nước và xuất khẩu
-
Gừng
sẻ:
Còn gọi là Gừng trung, gừng có vị cay, nhiều nhánh, ruột vàng trọng lượng củ
trung bình từ 50 gr đến 200 gr- Gừng Dé: Còn gọi là Gừng ta. Gừng có ruột vàng,
nhiều sơ và vị cay nồng chủ yếu phục vụ ngành đông y.
-
Gừng
giống: loại gừng trâu đạt 10 tháng trở lên, sạch bệnh, tỷ
lệ nảy mầm trên 90%
Sản phẩm sẽ được rửa sạch sau đó đóng hộp đóng
bao bì, kích thước cân nặng theo yêu cầu của khách hàng.
Chi
tiết liên hệ:
MR
DUY: 01697314324 Or 0913179464.
Skype:
nguyenduy411.
Trân
thành cám ơn!
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG GỪNG
II. Giống gừng. Hiện nay ở nước ta có rất nhiều giống gừng được
trồng phân bố hầu hết trên cả nước như:
* Gừng dại (Zingiber
cassumuar) củ khá to, nhiều xơ, vị cay, nhiều mùi hăng, thịt củ màu vàng xanh
được dùng làm thuốc, gia vị, thường mọc hoang dại trong tự nhiên.
* Gừng gió (Zingiber
Zerumbet) ít được gây trồng, củ chỉ dùng làm dược liệu.
* Gừng trâu, củ to, ít
xơ, ít cay, thích hợp cho xuất khẩu.
* Gừng dé được gây trồng
phổ biến, cho củ nhỏ hơn, vị cay và nhiều xơ hơn, hiện nay đang được bán nhiều ở
thị trường trong nước.
Gừng trồng nhiều nhất và
đem lại hiệu quả cao là Gừng trâu, củ to, ít xơ, ít cay, thích hợp cho xuất khẩu.
III. Kỹ thuật trồng và
chăm sóc
1, Chọn đất trồng gừng
Cây gừng cần đất tương đối
tốt, tầng đất dày, tơi xốp, ít đá lẫn, khả năng giữ nước lớn nhưng thoát nước tốt,
có độ ẩm đầy đủ trong suốt thời gian cây sinh trưởng, tốt nhất là đất thịt,
không ưa đất cát và đất sét. Đất có hàm lượng mùn cao rất thích hợp cho trồng gừng.
Đất trồng gừng có pH = 4 – 5,5 nhưng thích hợp nhất là 5,5 – 7. Ở nước ta có 2
loại đất vùng đồi, núi trồng gừng có năng suất cao và chất lượng tốt là đất đỏ
trên sản phẩm phong hoá từ đá vôi nằm ở chân núi đá vôi và đất nung đỏ trên
badan, poocphia và các loại đá mác ma trung tính và kiềm.
3. Thời vụ trồng
Thời vụ trồng gừng từ tháng 1 âm lịch đến tháng 3 âm lịch khi có mưa phùn, độ ẩm không khí cao.
2. chọn giống và chuẩn bị
giống trước khi trồng
- Chọn giống: giống được
trồng nhiều hiện nay là gừng Trâu
- Chuẩn bị giống: Chọn củ
gừng già (đủ 9 tháng tuổi trở lên), sạch bệnh bẻ hoặc cắt đoạn củ (ánh) dài 2,5
- 5 cm, trên mỗi ánh phải có ít nhất 1 mắt mầm. Giống cần được xử lí với các loại
thuốc gốc đồng, Score, Phatox, Validacine... để phòng và diệt nấm bệnh. 1 kg gừng
giống có thể cho 15 - 20 hom giống và 1 ha cần chuẩn bị 3.000 kg.
3.Chuẩn bị đất. Đất trồng cần dọn sạch,
cày, cuốc sâu ít nhất 20 cm , đập nhỏ thật tơi xốp, sau đó cuốc hố tạo thành các luống theo luống dọc
theo đường đồng mức.
4. Mật độ trồng. Cây cách cây 30 cm,
hàng cách hàng 40cm, luống cách luống khoảng 50cm, bề ruộng luống 2m.
5. kỹ thuật trồng. Sau khi đào hố ủ phân
ta tiến hành trồng đặt giống sâu 5 - 7 cm tránh để trược tiếp lên phân, lấy đất
mịn phủ lên dày 4-5 cm rồi ấn nhẹ tay.
6. Phân bón. Phân bón sử dụng cho
1ha trồng gừng cần 20 tấn phân chuồng
và1- 1,5 tấn vôi bột; 110N - 30 P2O5 - 100K2O được chia làm 5 lần bón, như sau:
- Bón lót: toàn bộ vôi và
1/5 lượng phân;
- Bón thúc: chia làm 4 đợt,
mỗi đợt 1/5 lượng phân
+ Đợt 1 vào 30 ngày sau
khi trồng;
+ Bón đợt 2 vào 60 ngày
sau khi trồng;
+ Bón đợt 3 vào 90 ngày
sau khi trồng;
+ Bón đợt 4 vào 120 ngày
sau khi trồng.
Chú ý: ngoài các thời điểm
bón phân trên, gừng bị vàng do thiếu đạm thì có thể tiến hành phun phân bón lá;
có thể kết hợp với Ridomyl, Basudin 10H khi cần.
7. Chăm sóc và phòng trừ
sâu bệnh cho gừng
- Chăm sóc: Nếu trồng bằng
ánh chưa nảy mầm thì sau 15 - 20 ngày củ sẽ bắt đầu đâm chồi và xuất hiện lá
non. Cần cung cấp đủ nước cho gừng phát triển nếu thời tiết khô hạn. Tuy nhiên,
trong quá trình trị bệnh ở một số thời điểm nhất định thì việc cắt giảm nước tưới
để hạn chế sự lây lan của dịch hại là cần thiết.
- Làm cỏ, vun gốc: Tiến
hành phun trừ hoặc làm cỏ dại bằng tay vào giai đoạn 25 - 30 ngày sau khi trồng,
kết hợp với bón thúc đợt 1 cho cây. Trong các tháng sau, khi thấy cỏ dại thì phải
làm sạch, không để củ gừng lộ khỏi mặt đất nhằm đảm bảo phẩm chất và giá trị
thương phẩm.
- Bón thúc: chia làm 4 đợt
+ Đợt 1 vào 30 ngày sau
khi trồng;
+ Bón đợt 2 vào 60 ngày
sau khi trồng;
+ Bón đợt 3 vào 90 ngày
sau khi trồng;
+ Bón đợt 4 vào 120 ngày
sau khi trồng.
Chú ý: ngoài các thời điểm
bón phân trên, gừng bị vàng do thiếu đạm thì có thể tiến hành phun phân bón lá;
có thể kết hợp với Ridomyl, Basudin 10H khi cần.
8. phòng trừ sâu bệnh hại
8.1 .Sâu hại
Sâu đục thân thường xuất hiện vào đầu mùa mưa.
Phòng trị: Sử dụng các loại thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn như: Basudin, Regent,
Furadan…
Chú ý: Khi thấy bướm sâu
đục thân xuất hiện hoặc sâu ở tuổi 1 -2 thì tiến hành phun thuốc diệt ngay, nếu
chậm trễ, khó phòng trị kịp thời.
8.2.Bệnh hại
- Bệnh cháy lá
Bệnh
do nấm Fusarium gây nên thường vết bệnh xuất hiện trên chóp lá và cháy từ chóp
lá xuống. Nếu bệnh phát triển mạnh, nấm tấn công vào nách lá, xuống củ làm chết
cả cây. Phòng trị: Sử dụng các loại thuốc Appencard, Bavistin,
- Bệnh thối củ
+ Thối xanh
Bệnh do vi khuẩn lưu tồn
trong đất, nước hoặc côn trùng gây ra. Gừng đang xanh bỗng héo đột ngột vào giữa
trưa, có tươi lại vào lúc chiều mát và chết rất nhanh; thân bị nhũn nước, tách
rời củ và có màu sậm; khi nhổ lên, đỉnh sinh trưởng có nước màu đục và có mùi
hôi đặc trưng
Phòng trừ: do đặc điểm bệnh
rất khó trị, lây lan nhanh nên và gây tổn thất lớn nên phòng bệnh là vấn đề cần
thiết và bắt buộc.
Khi thấy gừng có triệu chứng
xoắn lá thì tiến hành phun các loại thuốc Kasuran, Kasumin, Starner,..kết hợp với
một số thuốc đặc trị các loại rầy mềm, rệp sáp tấn công như Diazan,
Supracide... Luân cây trồng hợp lý để cắt nguồn bệnh lưu tồn tấn công vào củ,
xuất hiện trong điều kiện ẩm ướt kéo dài.
+ Thối vàng
Bệnh do nấm Fusarium gây
vàng lá, sau đó rụng và chết tương đối chậm, trên củ có vết màu nâu, phần củ
nhăn nheo và tóp lại có phủ lớp tơ màu trắng.
Phòng trị: xử lí đất và giống
trước khi trồng, sử dụng các loại thuốc Appencard, Carban, Carbenzim, Ridomyl,
Score...
9. Thu hoạch và bảo quản
để giống
Có thể thu hoạch gừng từ
4 tháng trồng trở đi. Gừng để làm giống thì phải thu hoạch sau 9 tháng. Gừng cần
được bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. Gừng giống được đặt vào thùng, chậu hoặc
trải đều trên sàn nhà, ở dưới và trên mỗi lớp củ được phủ bằng một lớp đất mịn,
khô, dày 1 - 2 cm.
TRỒNG GỪNG TRONG BAO XI MĂNG
I, Đặc điểm sinh thái: Gừng là cây thân thảo, sống lâu năm, cao 0,6 – 1m lá màu
xanh đậm dài 15 – 20cm, rộng khoảng 2cm, mặt nhẵn bóng, gân ở lá hơi nhạt, lá mọc
so le, thẳng đứng, có bẹ lá, không có cuống. Độ che phủ mặt đất của tán lá
không cao lắm, thân ngầm phìng to chứa các chất dinh dưỡng gọi là củ xung quanh
củ có các rễ tơ rễ và củ chỉ phát triển tập trung ở lớp đất mặt, sâu 0 – 15cm.
Cây gừng ít khi ra hoa, trục hoa mọc từ gốc dài tới
15 – 20cm, hoa dài tới 5cm, rộng 2 – 3cm, màu vàng xanh, có 3 cánh hoa dài khoảng
2cm, mép cánh hoa và nhị hoa mùa tím.
II, Giống gừng. Hiện nay ở nước ta có rất nhiều giống gừng được
trồng phân bố hầu hết trên cả nước như:
* Gừng dại củ khá to, nhiều
xơ, vị cay, nhiều mùi hăng, thịt củ màu vàng xanh được dùng làm thuốc, gia vị,
thường mọc hoang dại trong tự nhiên.
* Gừng gió (Zingiber
Zerumbet) ít được gây trồng, củ chỉ dùng làm dược liệu.
* Gừng trâu, củ to, ít
xơ, ít cay, thích hợp cho xuất khẩu.
* Gừng dé được gây trồng
phổ biến, cho củ nhỏ hơn, vị cay và nhiều xơ hơn, hiện nay đang được bán nhiều ở
thị trường trong nước. Gừng trồng nhiều nhất và đem lại hiệu quả cao là Gừng
trâu, củ to, ít xơ, ít cay, thích hợp cho xuất khẩu.
III. Kỹ thuật trồng và
chăm sóc
1, Chọn đất trồng gừng
Cây gừng cần đất tương đối
tốt, tầng đất dày, tơi xốp, ít đá lẫn, khả năng giữ nước lớn nhưng thoát nước tốt,
có độ ẩm đầy đủ trong suốt thời gian cây sinh trưởng, tốt nhất là đất thịt,
không ưa đất cát và đất sét. Đất có hàm lượng mùn cao rất thích hợp cho trồng gừng.
Đất trồng gừng có pH = 4 – 5,5 nhưng thích hợp nhất là 5,5 – 7. Ở nước ta có 2
loại đất vùng đồi, núi trồng gừng có năng suất cao và chất lượng tốt là đất đỏ
trên sản phẩm phong hoá từ đá vôi nằm ở chân núi đá vôi và đất nung đỏ trên
badan, poocphia và các loại đá mác ma trung tính và kiềm.
3. Thời vụ trồn. Miền ở ngoài Bắc là mùa
xuân từ tháng 1 âm lịch đến tháng 3 âm lịch khi có mưa phùn, độ ẩm
không khí cao.
2. chọn giống và chuẩn bị
giống trước khi trồng
- Chọn giống: giống được
trồng nhiều hiện nay là gừng Trâu
- Chuẩn bị giống: Chọn củ
gừng già (đủ 9 tháng tuổi trở lên), sạch bệnh bẻ hoặc cắt đoạn củ (ánh) dài 2,5
- 5 cm, trên mỗi ánh phải có ít nhất 1 mắt mầm. Giống cần được xử lí với các loại
thuốc gốc đồng, Score, Phatox, Validacine... để phòng và diệt nấm bệnh. 1 kg gừng
giống có thể cho 15 - 20 hom giống và 1 ha cần chuẩn bị 3.000 kg.
3.Chuẩn bị đất đóng bao
Đất đóng bao cần sạch sẽ
không lẫn cỏ dại cành cây, đất phải tơi xốp tốt nhất là đất phù xa, đất đồi có
tầng đất thịt dày tỷ lệ mùn cao không có đá lẫn. Đất được trộn với phân chuồng ủ
hoai vỏ trấu hoặc mùn cưa theo tỷ lệ1:5:1 tính theo thể tích ( nghĩa là 5 khối
đất thì cho 1 khối phân chuồng + phân NPK và 1 khối mùn cưa hoặc vỏ trấu) trộn
điều đảo cho tơi xốp.
4. Mật độ bao
Mỗi một m2 có thể xếp 9 đến 10 bao
theo hàng mật độ trung bình 50 000 bao đến 60 000 bao/ha.
5. kỹ thuật trồng
Sau khi đóng đất vào
bao xếp theo hàng lối ta tiến hành trồng dùng tay bới sâu 5 - 7 cm rồi đặt
nhánh gừng vào lấy đất mịn phủ lên dày 4-5 cm rồi ấn nhẹ tay sau đó phủ lên một lớp vỏ trấu dùng nước tưới ẩm.
6. Phân bón. Phân bón sử dụng cho
1ha trồng gừng cần 20 tấn phân chuồng
và1- 1,5 tấn vôi bột; 110N - 30 P2O5 - 100K2O được chia làm 5 lần bón, như sau:
- Bón lót: toàn bộ phân
chuồng, vôi và 1/5 lượng phân NPK;
- Bón thúc: chủ yếu là phân NPK chia làm 4 đợt, mỗi đợt
1/5 lượng phân
+ Đợt 1 vào 30 ngày sau
khi trồng;
+ Bón đợt 2 vào 60 ngày
sau khi trồng;
+ Bón đợt 3 vào 90 ngày
sau khi trồng;
+ Bón đợt 4 vào 120 ngày
sau khi trồng.
7. Chăm sóc và phòng trừ
sâu bệnh cho gừng
- Chăm sóc: Nếu trồng bằng
ánh chưa nảy mầm thì sau 15 - 20 ngày củ sẽ bắt đầu đâm chồi và xuất hiện lá
non. Cần cung cấp đủ nước cho gừng phát triển nếu thời tiết khô hạn. Tuy nhiên,
trong quá trình trị bệnh ở một số thời điểm nhất định thì việc cắt giảm nước tưới
để hạn chế sự lây lan của dịch hại là cần thiết.
- Làm cỏ, vun gốc: Tiến
hành phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại và bón thúc đợt 1 cho cây. Trong các
tháng sau, khi thấy cỏ dại thì phải làm sạch, không để củ gừng lộ khỏi mặt đất
nhằm đảm bảo phẩm chất và giá trị thương phẩm.
- Bón thúc: chia làm 4 đợt
+ Đợt 1 vào 30 ngày sau
khi trồng;
+ Bón đợt 2 vào 60 ngày
sau khi trồng;
+ Bón đợt 3 vào 90 ngày
sau khi trồng;
+ Bón đợt 4 vào 120 ngày
sau khi trồng.
Cách
bón dùng tay rạch rãnh nhỏ xung quanh củ gừng rồi rải phân theo rãnh và lấy tay
lấp lại rồi tưới ẩm nước cho phân tan ra cây dễ hấp thu, tránh bỏ trưc lên củ gừng.
Ngoài các thời điểm bón phân trên, gừng bị vàng do thiếu đạm thì có thể tiến
hành phun phân bón lá; có thể kết hợp với Ridomyl, Basudin 10H khi cần.
8. phòng trừ sâu bệnh hại
8.1 .Sâu hại. Sâu đục thân thường xuất
hiện vào đầu mùa mưa. Phòng trị: Sử dụng các loại thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn
như: Basudin, Regent, Furadan…
Chú ý: Khi thấy bướm sâu
đục thân xuất hiện hoặc sâu ở tuổi 1 -2 thì tiến hành phun thuốc diệt ngay, nếu
chậm trễ, khó phòng trị kịp thời.
8.2.Bệnh hại
- Bệnh cháy lá
Bệnh do nấm Fusarium gây nên thường vết bệnh
xuất hiện trên chóp lá và cháy từ chóp lá xuống. Nếu bệnh phát triển mạnh, nấm
tấn công vào nách lá, xuống củ làm chết cả cây. Phòng trị: Sử dụng các loại thuốc
Appencard, Bavistin, Carbenzim, Score..
- Bệnh thối củ
+ Thối xanh
Bệnh do vi khuẩn lưu tồn
trong đất, nước hoặc côn trùng gây ra. Gừng đang xanh bỗng héo đột ngột vào giữa
trưa, có tươi lại vào lúc chiều mát và chết rất nhanh; thân bị nhũn nước, tách
rời củ và có màu sậm; khi nhổ lên, đỉnh sinh trưởng có nước màu đục và có mùi
hôi đặc trưng
Phòng trừ: do đặc điểm bệnh
rất khó trị, lây lan nhanh nên và gây tổn thất lớn nên phòng bệnh là vấn đề cần
thiết và bắt buộc.
Khi thấy gừng có triệu chứng
xoắn lá thì tiến hành phun các loại thuốc Kasuran, Kasumin, Starner,..kết hợp với
một số thuốc đặc trị các loại rầy mềm, rệp sáp tấn công như Diazan,
Supracide... Luân cây trồng hợp lý để cắt nguồn bệnh lưu tồn tấn công vào củ,
xuất hiện trong điều kiện ẩm ướt kéo dài.
+ Thối vàng
Bệnh do nấm Fusarium gây
vàng lá, sau đó rụng và chết tương đối chậm, trên củ có vết màu nâu, phần củ
nhăn nheo và tóp lại có phủ lớp tơ màu trắng.
Phòng trị: xử lí đất và
giống trước khi trồng, sử dụng các loại thuốc Appencard, Carban, Carbenzim,
Ridomyl, Score...
9. Thu hoạch và bảo quản
để giống
Có thể thu hoạch gừng từ
4 tháng trồng trở đi. Gừng để làm giống thì phải thu hoạch sau 9 tháng.
Gừng cần được bảo quản
nơi khô ráo, thoáng mát. Gừng giống được đặt vào thùng, chậu hoặc trải đều trên
sàn nhà, ở dưới và trên mỗi lớp củ được phủ bằng một lớp đất mịn, khô, dày 1 -
2 cm.
Thứ Sáu, 20 tháng 11, 2015
CÁC CÁCH BẢO QUẢN GỪNG
BẢO QUẢN GỪNG sau thu hoạch là mối quan tâm lớn đối với người trồng gừng. Bảo quản sao cho kịp lúc thị trường đang sốt giá để đem lại lợi ích kinh tế cao nhất. Nhưng hiện tại chưa có bảo quản nào được lâu quá 3 tháng, sau đây add chia sẻ 3 cách bảo quản thông thường:
Cách 1: sau khi đến tháng thu hoạch cắt bỏ phần cây trên và để im củ trong đất, cách bảo quản này có thể bảo quản được 2 tháng.
Cách 2: sau khi thu hoạch, nhổ củ lên sau đó để chỗ thoáng mát thì có thể bảo quản được 1 tháng, tuy nhiên sẽ bị hao hụt khoảng 15%.
Cách 3: đó là làm kho lạnh, cách này có thể bảo quản được khoảng 3 tháng, tuy nhiên cách này chi phí rất cao.
Trên đây là một số kinh nghiệm của add, nếu mọi người có cách nào hiệu quả hơn thì chia sẻ cho add và mọi người cùng học tập nhé.
Cách 1: sau khi đến tháng thu hoạch cắt bỏ phần cây trên và để im củ trong đất, cách bảo quản này có thể bảo quản được 2 tháng.
Cách 2: sau khi thu hoạch, nhổ củ lên sau đó để chỗ thoáng mát thì có thể bảo quản được 1 tháng, tuy nhiên sẽ bị hao hụt khoảng 15%.
Cách 3: đó là làm kho lạnh, cách này có thể bảo quản được khoảng 3 tháng, tuy nhiên cách này chi phí rất cao.
Trên đây là một số kinh nghiệm của add, nếu mọi người có cách nào hiệu quả hơn thì chia sẻ cho add và mọi người cùng học tập nhé.
TÌM ĐỐI TÁC XUẤT KHẨU
Công ty Việt Duy chuyên cung cấp gừng
tươi (loại gừng trâu, gừng lai, gừng dé, gừng ta),cho cá nhân, tổ chức
trong lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu. Kết hợp việc trồng trang trại và liên kết với
các trang trại lớn tai các tỉnh: Cà Mau, Lâm Đồng, Tây Ninh….Chúng tôi đã đang,
và sẽ cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước số lượng lớn gừng với chất lượng
sản phẩm tốt nhât. Không chỉ có mặt ở thị trường trong nước sản phẩm của chúng
tôi còn được xuất khẩu sang các nước
Thái Lan ,Trung Quốc ,Singapor , Nhật Bản, Bănglades v.v.v...với chất lượng vượt
trội so với các nơi khác . Với quy cách đạt chuẩn như sau:
* GỪNG LOẠI A ( GỪNG XUẤT KHẨU)
-
Trọng lượng từ 200 gr đến 500 gr / củ ( 2 lạng đến 5 lạng)
- Quy cách: Rửa sạch, Đóng trong túi lưới
hoặc túi nylon hoặc thùng carton 13,6 kg - Trọng lượng: 22 - 25 kg/ túi
- Tổng trọng lượng/ container: 19 - 25 tấn
/ cont 20DC" và 40DC"
*GỪNG LOẠI B ( GỪNG XUẤT KHẨU)
- Trọng lượng từ 100 gr trở lên / củ ( 1
lạng trở lên)
- Quy cách: Rửa sạch, Đóng trong túi lưới
hoặc túi nylon hoặc thùng carton 13,6 kg - Trọng lượng: 22 - 25 kg/ túi
-
Tổng trọng lượng/ container: 19 - 25 tấn / cont 20DC" và 40DC"
Trọng lượng từ 60-100 gram/củ , 100- 200
gram/ củ, 250 gram trở lên
Quý khách trong và ngoài nước có nhu cầu vui lòng
liên hệ :
MR DUY: 01697 314 324 or 0913 179 464
Mail: nguyen.duy411@gmail.com
Skype: nguyenduy411
Trân thành cám ơn !
Công ty TNHH TMDV VIỆT DUY
504/110 Kinh Dương Vương, Bình Trị Đông B, Bình Tân,
TP Hồ Chí Minh.
ĐT:0862565996
GỪNG TƯƠI XUẤT KHẨU
Gừng tươi xuất khẩu, mở ra con đường mới cho nông dân Việt Nam
Hằng năm Việt Duy xuất khẩu hàng trăm tấn gừng tươi Việt Nam ra thị trường nước ngoài Gừng được chúng tôi đầu tư kỹ từ khâu chọn giống đến chuyển giao giống cho nông dân, kỹ thuật chăm sóc gừng để đạt hiệu quả cao nhất, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Sản phẩm gừng tươi của Việt Duy đã có mặt trên hầu hết các nước như: Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Singapore, các nước EU,...
Gừng Việt Nam với chất lượng tốt, mùi thơm, cay, màu sắc đồng đều, đặc biệt gừng được trồng 1 cách hoàn toàn tự nhiên, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nên chất lượng càng thêm đặc biệt.
Hằng năm Việt Duy xuất khẩu hàng trăm tấn gừng tươi Việt Nam ra thị trường nước ngoài Gừng được chúng tôi đầu tư kỹ từ khâu chọn giống đến chuyển giao giống cho nông dân, kỹ thuật chăm sóc gừng để đạt hiệu quả cao nhất, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Sản phẩm gừng tươi của Việt Duy đã có mặt trên hầu hết các nước như: Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Singapore, các nước EU,...
Gừng Việt Nam với chất lượng tốt, mùi thơm, cay, màu sắc đồng đều, đặc biệt gừng được trồng 1 cách hoàn toàn tự nhiên, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nên chất lượng càng thêm đặc biệt.
Với quy trình trồng và đóng gói 1 cách chuyên nghiệp, sản phẩm của chúng tôi luôn tự tin về chất lượng so với các sản phẩm cạnh trạnh như Trung Quốc, Indonesia.
Quy trình đóng gói:
- Gừng sau khi thu hoạch được rửa sạch và chuyên chở về kho.
- Tại đây chúng tôi xử lý nấm mốc và vi khuẩn.
- Gừng được cắt tỉa gọn gàng và đóng thùng vào Cont lạnh.
Quy trình đóng gói:
- Gừng sau khi thu hoạch được rửa sạch và chuyên chở về kho.
- Tại đây chúng tôi xử lý nấm mốc và vi khuẩn.
- Gừng được cắt tỉa gọn gàng và đóng thùng vào Cont lạnh.
Quy cách:
- Gừng với các trọng lượng từ 80gr. 150gr, 300gr, 300gr up,...
- Thùng carton 5 lớp 20kg/thùng, bao lưới 20kg.
- Số lượng: 25MT/cont 40'
- Gừng với các trọng lượng từ 80gr. 150gr, 300gr, 300gr up,...
- Thùng carton 5 lớp 20kg/thùng, bao lưới 20kg.
- Số lượng: 25MT/cont 40'
Hiện nay chúng tôi đang cung cấp gừng giống và bao tiêu cho nông dân nên số lượng rất dồi dào, nguồn hàng ổn định quanh năm.
Quý doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu gừng xin liên hệ với chúng tôi, giá cả chúng tôi rất cạnh tranh và chất lượng hàng hóa rất được đảm bảo.
Quý doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu gừng xin liên hệ với chúng tôi, giá cả chúng tôi rất cạnh tranh và chất lượng hàng hóa rất được đảm bảo.
CÔNG TY TNHH TMDV VIỆT DUY
504/110 Kinh Dương Vương, Bình Trị Đông B, Bình Tân, Hồ Chí Minh
Tel: 0866 855 423
Hotline: 01697 314 324 (Duy) Hoặc 0979 523 419 (A.Phương
504/110 Kinh Dương Vương, Bình Trị Đông B, Bình Tân, Hồ Chí Minh
Tel: 0866 855 423
Hotline: 01697 314 324 (Duy) Hoặc 0979 523 419 (A.Phương
Cơ hội cho mặt hàng gừng của Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc.
Theo thông tin mới nhất, hiệp định Thương mại tự do
Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) vừa được ký kết. Tuy nó chưa đi vào hiệu lực, nhưng
phần nào đã mở ra cơ hội mới cho những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Trong số
này, gừng là một mặt hàng có sức tiêu thụ lớn ở xứ sở kim chi, do vậy, quý bà
con và các bạn cũng nên biết được tiềm năng và những yêu cầu của thị trường này
để có phương án canh tác thích hợp.
Bộ trưởng bộ Công thương Vũ Huy Hoàng cho hay “Việt
Nam là đối tác FTA đầu tiên được Hàn Quốc mở cửa thị trường đối với những sản
phẩm nhạy cảm trong nước như: tỏi, gừng, mật ong, khoai lang… đây là 1 lợi thế
cạnh tranh của Việt Nam so với một số nước xuất khẩu nông sản khác trong khu vực.
Những năm qua, mặt hàng gừng, tỏi được chính phủ Hàn Quốc bảo hộ rất cao từ
241-420% nhưng thông qua hiệp định này, chính phủ Hàn Quốc đã cắt giảm mạnh mẽ
thuế suất này cho việt nam. Số dòng thuế Hàn Quốc cắn giảm cho Việt Nam lên tới
95.4% số dòng thuế, nhiều hơn số dòng thuế cắt giảm cho các đối thủ cạnh tranh
của Việt Nam như Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thai Lan… khoảng 5% cũng sẽ
giúp tăng đáng kể sức mạnh cạnh tranh, khả năng thâm nhập của hàng Việt vào thị
trường Hàn Quốc.
Khi VKFTA đi vào hiệu lực, dù thuế được giảm, nhu cầu
tiêu thụ cao, nhưng hầu hết yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trường
này vẫn cao, nếu không nói là rất cao, và đang có dấu hiệu ngày càng khắt khe.
Điều này đã tạo nên sức ép về sản xuất hàng hóa chất lượng, tiêu chuẩn cao cũng
sẽ được đặt ra với các sản phẩm gừng, và không phải doanh nghiệp nào cũng có thể
tận dụng được những cơ hội này. Tuy VKFTA là có lợi, nhưng nhiều doanh nghiệp
xuất khẩu không hẳn tận dụng được các cơ hội từ hiệp định này. Kinh nghiệm từ
FTA cho thấy, trong nhiều nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp chưa tận dụng được
những cơ hội ưu đãi đó là sự phức tạp của việc thực thi các quy định trong FTA.
Việc miễn giảm thuế quan được nước nhập khẩu áp dụng khi nhận được giấy chứng
nhận xuất xứ C/O. Một điều đáng quan ngại là với sự rườm rà và mất thời gian của
việc xin giấy chứng nhận này, nhất là đối với doanh nghiệp xuất khẩu gừng khi
mà mỗi một ngày trôi qua cũng làm cho chất lượng củ gừng bị ảnh hưởng, thì nhiều
khi doanh nghiệp cũng không mặn mà với việc xin C/O do những chi phí về thời
gian và tiền bạc cũng như bị phạt vì giao hàng trễ. Đơn giản hóa các thủ tục
xin C/O cũng là một điều mà các doanh nghiệp xuất khẩu gừng hiện nay đang mong
mỏi.
Những yếu điểm hay mặc phải của các doanh nghiệp xuất
khẩu Việt Nam là chưa đảm bảo tính đồng nhất sản phẩm về kích thước, màu sắc, kỹ
thuật đóng gói bao bì kèm, chưa được kiểm định kỹ dẫn đến một số ấn tượng xấu
trong nhà nhập khẩu như sản phẩm lẫn nhiều dị vật như đất, tóc, lá cây. Vì vậy,
trong việc xuất khẩu, chúng ta cần cẩn thận hơn trong việc kiểm tra chất lượng.
Nhiều kinh nghiệm đã cho thấy, chọn thời điểm xuất
khẩu để cạnh tranh cũng là chiến lược mà doanh nghiệp cần chú ý khi xuất khẩu
sang Hàn Quốc, Một số nguồn tin mới đây cũng cho thấy, cá mặt hàng Trung Quốc
chứa nhiều chất độc hại nên uy tín khi xuất khẩu cũng đã bị giảm sút. Mùa đông ở
Hàn Quốc thường lạnh và kéo dài khoảng 5 tháng đó là tiền đề để các sản phẩm gừng
có chỗ đứng. Do vậy, chúng ta cũng nên biết để tin tưởng vào con đường mình
đang chọn.
Do vậy, thường xuyên cập nhật các yêu cầu của thị
trường đồng thời áp dụng những kỹ thuật trồng gừng mới giúp quý bà con và các bạn
giảm thiểu được những rủi ro không đáng có.
Thứ Năm, 19 tháng 11, 2015
ANH NÔNG DÂN KHÔNG TRỒNG LÚA VẪN GIÀU
Với dáng người nhanh nhẹn, anh hồ hởi tâm sự. Trước
đây cũng như nhiều hộ khác trong thôn, tôi là hộ nông dân nghèo. Cuộc sống khốn
khó, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, ruộng lúa được bố mẹ cho khi lập gia
đình có vẻn vẹn 3.000m2,quanh năm, vợ chồng anh chăm chỉ làm lụng trên mấy bung
ruộng, vậy mà cuộc sống vẫn túng thiếu.
Một bước ngoặt trong cuộc đời vợ chồng anh Tuế, năm 2008 anh được kết nạp là Hội viên Hội Nông dân xã Xuân La. Từ đó anh được tham gia các lớp tập huấn về khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, xây dựng phát triển kinh tế hộ gia đình, đồng thời anh còn học hỏi kinh nghiệm của hộ nông dân sản xuất giỏi ở các vùng khác. Với những kiến thức đã học được, anh trăn trở: Với địa hình vùng núi như Xuân La, khí hậu mát mẻ hơn so với vùng đồng bằng, muốn làm giàu từ nông nghiệp phải chọn được loại cây, con gì phù hợp, đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường và đem lại lợi nhuận cao hơn trồng cây lúa.
Với suy nghĩ đó, gia đình anh đã mạnh dạn thử sức với
mô hình trồng cây ăn quả và chăn nuôi ngựa bạch. Ban đầu với số vốn ít ỏi, anh
trồng được 100 cây cam, quýt và mua được 2 con ngựa bạch giống. Với phương châm
lấy ngắn nuôi dài, khi cây ăn quả chưa khép tán, anh trồng các loại đậu đỗ, ngô
xen canh, vừa có tác dụng giữ màu cho đất, tránh được cỏ dại, ngoài ra anh còn
chăn nuôi thêm gà, vịt để cải thiện bữa ăn và tăng thêm nguồn thu nhập cho gia
đình.
Nhận thấy khí hậu ở địa phương rất phù hợp với trồng
mận và nhu cầu của thị trường cao, anh trồng thử nghiệm, sản phẩm mận bán ra có
ưu điểm quả to, ngon, giòn, mẫu mã đẹp nên được người tiêu dùng ưa chuộng, sau
khi thu lãi từ tiền bán mận anh Tuế tiếp tục đầu tư trồng thêm được 300 cây mận
sớm.
Sau 3 năm, vất vả gây dựng mô hình bước đầu cho
thành quả: với hình thức nuôi gối trung bình mỗi năm anh xuất bán từ 1 - 2 con
ngựa bạch, thu lãi từ tiền bán ngựa 40 - 80 triệu đồng/năm, bên cạnh đó vườn
cam, quýt của anh cũng cho thu hoạch trung bình mỗi năm 1 tấn quả, với mức giá
trung bình 20.000đ/kg anh thu về 20 triệu tiền bán cam quýt và trên 30 triệu đồng
từ tiền bán mận.
Được biết, anh còn là hộ đầu tiên trong thôn mạnh dạn trồng gừng xuống ruộng, toàn bộ
diện tích trước đây để trồng lúa anh tập trung vào trồng gừng xuất khẩu, anh Tuế tâm sự: Cây gừng là cây dễ trồng
và ít công chăm sóc, ít sâu bệnh, nếu được chăm sóc tốt sẽ cho lợi nhuận cao
không kém các cây trồng màu khác, trung bình mỗi năm gia đình tôi cho thu 5 tấn
gừng, giá bán trung bình từ 7 - 8 nghìn đồng/kg, tương đương 35 - 40 triệu đồng.
Năm 2010, anh đã ký hợp đồng với doanh nghiệp trong nước xuất khẩu gừng sang Nhật Bản, Đài Loan. Từ đây phát triển kinh tế
ngày thêm thuận lợi, kinh tế của gia đình anh ngày một đi lên và có điều kiện để
nuôi các con ăn học, sắm được nhiều thiết bị đắt tiền như ti vi, tủ lạnh, xe
máy, máy giặt… mà không phải hộ nông dân nào cũng có được.
Thấy vợ chồng anh có cách làm giàu hay, nhiều hộ
trong thôn cũng học tập và làm theo, anh sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm trồng
trọt của mình với bà con và hướng dẫn chỉ bảo tận tình ngoài ra anh còn cung cấp
cây giống không tính lãi để bà con có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất.
Có thể nói từ một hộ nghèo, gia đình anh Cà Văn Tuế
đã vươn lên trở thành hộ làm kinh tế giỏi, xứng đáng là tấm gương sáng để các hội
viên khác noi theo./.
Thứ Tư, 18 tháng 11, 2015
Xuất khẩu nông sản vào thị trường Nhật Bản
Thông
tin từ Bộ Nông - Lâm - Thủy sản Nhật cho thấy trong vòng 50 năm trở lại đây, tỉ
trọng GDP của nông nghiệp Nhật giảm từ 9% còn 1%, tỉ trọng nhân lực cắt giảm từ
28% xuống thấp hơn 3%, 25% diện tích đất canh tác bị thu hẹp... Ngoài ra, khi
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, việc dỡ bỏ thuế quan
được áp dụng có thể khiến khả năng tự cung lương thực của Nhật giảm từ 40% còn
14%. Như vậy, Nhật cần nhập khẩu một lượng lớn nông sản thực phẩm để bù vào nguồn
cung thiếu hụt trong nước. Cơ hội để Nông Sản Việt Nam tìm kiếm con đường vào
Nhật Bản đang thực sự mở rộng nếu chúng ta biết nâng cao chất lượng.
Chương trình hợp tác phát triển nông nghiệp Việt -
Nhật nếu được triển khai hiệu quả, nông sản Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội xuất khẩu
sang Nhật
Xuất khẩu trái cây, rau quả của Việt Nam sang Nhật Bản
những năm gần đây có mức tăng trưởng nhanh và ổn định với kim ngạch tăng 10% -
30%/ năm. Năm 2013, giá trị nhóm hàng rau quả xuất sang Nhật đạt 61,22 triệu
USD và mục tiêu 2015 sẽ đạt 77 triệu USD. Nhật Bản là thị trường xuất khẩu nông
sản lớn thứ ba của Việt Nam, tuy nhiên số lượng xuất khẩu còn hạn chế và chưa
tương xứng với tiềm năng.
Thị trường khó
Đã có kinh nghiệm 10 năm xuất khẩu sang Nhật, ông
Nguyễn Thành Nhơn, Chủ nhiệm HTX Xoài cát Hòa Lộc (tỉnh Tiền Giang), cho biết
làm ăn với người Nhật phải tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng khắt khe và phải
giữ chữ tín. Năm nay, HTX tiếp tục ký hợp đồng xuất sang Nhật khoảng 100 tấn
xoài cát Hòa Lộc. “Thời gian đầu, khách hàng Nhật kiểm soát quy trình trồng, kiểm
mẫu rất gắt gao, sau khi HTX đạt chứng nhận VietGAP (thực hành sản xuất sạch)
thì việc kiểm soát dễ dàng hơn. Hiện có khách hàng Hàn Quốc đặt vấn đề xuất khẩu
sang Hàn Quốc nhưng chúng tôi chưa nhận lời vì sản lượng làm ra chỉ đủ cung cấp
cho thị trường Nhật và nội địa” - ông Nguyễn Thành Nhơn nói.
GS-TS Võ Tòng Xuân cho biết lâu nay Nhật có một số
hoạt động hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp. Cụ thể, hỗ trợ nâng cấp
phương tiện đào tạo cán bộ nông nghiệp; những chương trình viện trợ kỹ thuật
cho các HTX nông nghiệp, HTX cây ăn trái, làm đề tài về giống lúa... Ngoài ra,
một số công ty Nhật đưa giống lúa của họ sang trồng ở Việt Nam để bán cho các
nhà hàng, xuất sang các thị trường có người Nhật sinh sống.
Mặc dù đã có một số doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nông
sản vào Nhật nhưng theo các DN, thị trường Nhật rất khó tính và không dễ thâm
nhập. Theo ông Nguyễn Văn Trực, Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Nông nghiệp Sài
Gòn (Sagri), đơn vị này xuất khẩu khá nhiều nông sản sang các thị trường châu
Âu, Mỹ nhưng chưa có đơn hàng nào đi Nhật. Sagri nhiều lần tiếp các DN Nhật muốn
hợp tác, hai bên bàn bạc triển khai một số dự án nuôi trồng để xuất sang Nhật
nhưng chỉ dừng lại ở công đoạn khảo sát, tập huấn... Gần đây nhất, Sagri có dự
án nhận chuyển giao công nghệ nuôi bò thịt từ Nhật, dự án đã được UBND.
TP HCM phê duyệt, tuy nhiên đến nay vẫn chưa tiến
triển gì thêm. “Nhật có chính sách bảo hộ nông sản trong nước rất chặt chẽ nên
nếu nhà nhập khẩu chịu bao tiêu sản phẩm thì mình mới dám làm, không thể mạo hiểm”
- ông Trực nói.
Triển vọng hợp tác
Theo GS-TS Võ Tòng Xuân, xuất khẩu nông sản vào Nhật
khó vì giá hàng hóa nông sản ở Nhật rất đắt, cao hơn gấp nhiều lần so với hàng
cùng loại nhập khẩu từ Trung Quốc và các nước khác nên chính phủ Nhật dựng rào
cản lớn để bảo hộ sản xuất nội địa. Nông sản Việt Nam, cụ thể là trái cây nhiệt
đới, rất khó chen chân vào Nhật vì không thể vượt qua các vòng “sát hạch” gắt
gao. Chẳng hạn, người Nhật rất thích ăn chuối, yêu cầu sản phẩm phải thật sự “sạch”,
chủ động sang Philippines hướng dẫn nông dân cách trồng chuối theo tiêu chuẩn
chất lượng của họ, hợp tác lập đồn điền hàng ngàn hecta để trồng chuối rồi xuất
sang Nhật. Nông dân Việt Nam vẫn giữ thói quen làm ăn cá thể, không có diện
tích lớn để sản xuất đại trà theo tiêu chuẩn chất lượng đồng nhất, chưa có thói
quen tuân thủ phương pháp sản xuất khoa học... Trước mắt, phải thay đổi thói
quen sản xuất của nông dân.
Theo TS Võ Mai, Phó Chủ tịch Hội Làm vườn Việt Nam,
nông sản Việt muốn vào Nhật phải đáp ứng được tiêu chuẩn của họ về chất lượng,
an toàn vệ sinh thực phẩm. Hiện một số loại trái cây Việt Nam như cam, quýt,
nhãn, đu đủ, chôm chôm... bị Nhật đưa vào danh sách cấm nhập khẩu vì có dòi
phương Đông. Xoài cát Hòa Lộc muốn xuất
sang Nhật phải khử trùng, chiếu xạ kỹ lưỡng. Song song đó, nếu so với Trung Quốc,
Thái Lan, nông sản nói chung và trái cây Việt Nam nói riêng mẫu mã không đẹp bằng,
dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nhiều...
Trung tuần tháng 3, trong chuyến công tác Nhật Bản,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam và tỉnh Inbaraki (tỉnh đứng thứ hai về sản xuất nông nghiệp của Nhật)
đã ký kết thỏa thuận hợp tác. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Cao Đức Phát bày tỏ mong muốn 2 nước nhanh chóng tổ chức đối thoại hợp tác hướng
tới sự phát triển toàn diện ngành nông lâm ngư nghiệp, bao gồm đào tạo nguồn
nhân lực và chuyển giao công nghệ. Nếu việc hợp tác được thúc đẩy hiệu quả,
phía Nhật đưa quy trình sản xuất, công nghệ vào Việt Nam ứng dụng sau đó tái xuất
sản phẩm sang Nhật thì vừa giải quyết được nguồn cung sản phẩm nông nghiệp cho
Nhật, tận dụng được giá thành sản xuất nông sản rẻ ở Việt Nam và tạo cơ hội cho
Việt Nam tiếp cận, ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, nâng cao
giá trị nông sản Việt Nam.
GỪNG TƯƠI XUẤT KHẨU
Chi
tiết::
*
GỪNG LOẠI A ( GỪNG XUẤT KHẨU)
- Trọng lượng từ 200 gr đến 500 gr / củ ( 2 lạng
đến 5 lạng)
-
Quy cách: Rửa sạch, Đóng trong túi lưới hoặc túi nylon hoặc thùng carton 13,6
kg - Trọng lượng: 22 - 25 kg/ túi
-
Tổng trọng lượng/ container: 19 - 25 tấn / cont 20DC" và 40DC"
*GỪNG
LOẠI B ( GỪNG XUẤT KHẨU)
-
Trọng lượng từ 100 gr trở lên / củ ( 1 lạng trở lên)
-
Quy cách: Rửa sạch, Đóng trong túi lưới hoặc túi nylon hoặc thùng carton 13,6
kg - Trọng lượng: 22 - 25 kg/ túi
- Tổng trọng lượng/ container: 19 - 25 tấn /
cont 20DC" và 40DC"
*GỪNG
LOẠI C ( GỪNG GIỐNG, CHẾ BIẾN TINH DẦU GỪNG, SẤY KHÔ, LÀM BỘT GỪNG)
- Trọng lượng dưới 100 gr / củ ( dưới 1 lạng)
-
Quy cách: Đóng trong bao tải dứa - Trọng lượng: ~50 kg/ bao
Để
có thông tin chi tiết cho từng loại Sản phẩm. Xin vui lòng liên hệ với chúng
tôi qua
ĐƯỜNG
DÂY NÓNG: 01697314324
Hoặc
liên hệ vs MR DUY:0913179464.
Skype:
nguyenduy411
Công
ty TNHH TMDV VIỆT DUY
504/110
Kinh Dương Vương, Bình Trị Đông B, Bình Tân, TP Hồ Chí Minh.
ĐT:0862565996
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)